Thời sự

Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 02:26:53 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 02/04/2025 07:14 Ngoại Hạn lịch bd anhlịch bd anh、、

ậnđịnhsoikèoBrightonvsAstonVillahngàyBệphóngsânnhàlịch bd anh   Nguyễn Quang Hải - 02/04/2025 07:14  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
67795707_2817126624968959_5290995904436764672_n.jpg
MC Quỳnh Nga. Ảnh: FBNV

Miss Charm ra mắt từ năm 2019 nhưng đã hai lần bị hoãn do dịch Covid-19. Khi đó, MC Quỳnh Nga được chọn làm đại diện Việt Nam. Cuối năm 2022, khi cuộc thi tái khởi động, cô quyết định rút lui sau thời gian dài suy nghĩ. Quỳnh Nga chia sẻ, mặc dù tiếc nuối nhưng mong khán giả ủng hộ đại diện mới.

Sau khi Quỳnh Nga rút lui, MC Thanh Thanh Huyền được chọn tham gia Miss Charm 2023 và lọt vào top 20. Quỳnh Nga đảm nhiệm vai trò MC đêm chung kết Miss Charm 2023.

Ngày 24/2/2023, Quỳnh Nga được giới thiệu là Giám đốc quốc gia tại Miss Universe Vietnam nhưng đến ngày 18/1/2024, cô không còn đảm nhiệm chức vụ này.

 

Quỳnh Nga sinh năm 1995, cao 1,68m, từng vào top 10 Miss World Việt Nam 2019 và đạt nhiều danh hiệu trong các cuộc thi sắc đẹp khác. Hiện cô làm việc tại Trung tâm tin tức VTV24 của Đài Truyền hình Việt Nam, phụ trách mảng tin tức văn hóa và quốc tế. Quỳnh Nga được đánh giá cao về nhan sắc, kỹ năng giao tiếp và trình độ tiếng Anh.

Miss Charm 2024 sẽ diễn ra tại Việt Nam từ ngày 9-21/12. Đương kim Miss Charm 2023 là người đẹp Brazil, Luma Russo.

Quỳnh Nga trên sóng VTV:

Minh Phi

Miss Charm 2023: Brazil đăng quang, chung kết nhiều ‘sạn’Bên cạnh ngôi vị hoa hậu được đánh giá xứng đáng, đêm chung kết Miss Charm 2023 còn nhiều điểm bất cập trong khâu tổ chức." alt="BTV MC Quỳnh Nga thi Miss Charm 2024 gây tranh cãi" width="90" height="59"/>

BTV MC Quỳnh Nga thi Miss Charm 2024 gây tranh cãi

ngoai tinh.jpg
Ảnh minh họa PX

Có lần tôi bàn bạc với chồng, nếu chờ đủ tiền xây nhà, chắc mình cũng già rồi, các con thì ngày càng lớn, không thể ở mãi thế này. Tôi muốn nhờ hai bên nội ngoại hỗ trợ cho vay, xây căn nhà cấp 4 ở tạm.

Ông bà ngoại nói không có sẵn tiền nhưng có thể cầm cố sổ đỏ vay ngân hàng cho chúng tôi vay vài ba trăm triệu, ông bà sẽ trả lãi cho. Nhưng ông bà nội thì nói không có tiền. Nếu làm nhà, ông bà chỉ cho được 20 triệu đồng.

Tôi nghĩ, tự nhiên mình làm cái nhà, bên nội không giúp gì, lại để ông bà ngoại vay ngân hàng trả lãi nên quyết định thôi, không cố nữa.

Chuyện sẽ chẳng có gì đáng nói nếu như đợt vừa rồi về quê đám giỗ bên nhà nội, tôi biết một chuyện. Hôm đó, khi đang ngồi rửa bát đũa ở góc sân, chị họ của chồng tôi đến ngồi rửa cùng.

Chị ấy hỏi tôi, nghe bảo đã mua được đất, định bao giờ làm nhà? Nghe tôi bảo chưa có tiền, chị nói: "Thế bố mẹ chồng không cho ít nào thêm vào mà làm à? Năm ngoái, ông bà được đền bù tiền ruộng nhiều lắm, có tiền tỷ gửi ngân hàng còn gì".

Tôi nghe xong rất ngạc nhiên. Việc ông bà nội được đền bù tiền ruộng tôi có biết. Đợt đó, ông bà cũng có cho hai đứa con tôi 10 triệu đồng, nói là lộc của ông bà. Tôi nghĩ số tiền ấy chắc cũng ít thôi, không nghĩ nhiều đến tiền tỷ.

Tối hôm đó, sau bữa cơm, tôi nói với cả nhà: "Ông bà có tiền gửi ngân hàng, cho chúng con vay làm nhà, chúng con trả dần ạ". Cả hai ông bà đều xua tay nói không có. Tôi cười bảo, cả làng ai cũng biết ông bà có tiền tỷ gửi ngân hàng, chỉ có con cái là không biết.

Đến lúc này, bố mẹ chồng mới bối rối nhìn nhau. Sau rồi ông lớn tiếng: "Tiền của chúng tôi, chúng tôi cho vay hay không là quyền của chúng tôi chứ. Mấy đứa xem, chúng tôi già rồi, tiền bạc cũng phải dành lúc già cả, ốm đau để không phiền hà con cái. Chả lẽ, đến lúc ấy bắt các con nuôi à?".

Nghe những lời này, tôi cảm thấy thật sự thất vọng. Chồng tôi không biết chuyện này, có vẻ hơi ngạc nhiên vì điều vừa biết. Rồi anh nói lớn: "Đúng rồi, tiền của bố mẹ, bố mẹ cứ giữ lấy để sau này dưỡng già. Chúng con bằng này tuổi rồi, chẳng lẽ còn dòm ngó tiền của bố mẹ".

Chồng kéo tôi ra ngoài, phê bình cách ứng xử của tôi. Anh nói, anh không biết ông bà có tiền. Nhưng dù có thì đó cũng là tiền của ông bà. Với tình hình nhà mình, lo thêm cho ông bà lúc đau ốm cũng rất khó khăn. Ông bà có tiền để dành, coi như mình an tâm một việc.

Nói thì nói vậy, tôi vẫn thấy bất mãn vô cùng. Người ta nói: "Trẻ cậy cha, già cậy con". Lúc con cái cần thì bố mẹ giang tay giúp đỡ. Lúc bố mẹ già yếu thì con cái chăm sóc là lẽ thường.

Đằng này, bố mẹ có tiền tỷ gửi ngân hàng mà để con cháu mình lay lắt đi ở trọ, 4 người chen chúc trong căn phòng chật chội như thế. Vậy mà lúc nào ông bà cũng nói thương cháu, thương con, hóa ra chỉ là "đầu môi chót lưỡi".

Vả lại, dù ông bà có tiền, khi ốm yếu vẫn cần con cái trông nom, chẳng lẽ ông bà dùng tiền thuê người khác chăm, còn chúng tôi không cần có trách nhiệm?

Theo Dân trí

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Suốt thời gian dài, vì bố mẹ chồng, tôi trải qua cuộc sống đầy áp lực về mặt tâm lý, dù được chồng thương yêu." alt="Có tiền tỷ gửi ngân hàng, bố mẹ chồng vẫn kệ chúng tôi lay lắt đi ở trọ" width="90" height="59"/>

Có tiền tỷ gửi ngân hàng, bố mẹ chồng vẫn kệ chúng tôi lay lắt đi ở trọ

Năm nay là Tết thứ hai tôi xa gia đình

Và khi đặt chân đến Tây Ban Nha thì tôi không còn gặp quá nhiều khó khăn. Nói thì là như vậy nhưng cuộc sống xa nhà không đơn giản khi bạn phải giữ một tinh thần lạc quan nhất có thể để tránh bị stress.

Và may mắn rằng tôi luôn thường xuyên gọi về cho gia đình, những người luôn luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra những lời khuyên bổ ích, để có thể giải tỏa mỗi khi có cảm giác nhớ nhà.

Cho dù bản thân mạnh mẽ và kiên cường thì cũng không tránh khỏi được những phút giây nhớ nhà nhưng rồi tôi lại tự động viên mình phải cố gắng vì tương lai sắp tới.

Ngày còn ở Việt Nam, những ngày cận Tết, cả nhà tôi thường dậy từ rất sớm để chuẩn bị Tết.

Bố và mẹ tôi mỗi người lo mỗi việc khác nhau, chẳng hạn mẹ thì lo chuyện nấu nướng, mua sắm Tết và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Còn bố tôi sẽ chăm lo công việc hàng quán cuối năm và chuẩn bị những thứ quan trọng cho năm mới.

Bản thân tôi giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị những đồ cần thiết cho việc nấu nướng, khi khác lại đi cùng bố lo việc bên ngoài. Mặc dù có khi rất mệt vì phải làm nhiều thứ với thời gian ít ỏi nhưng thay vào đó lại mang cho cả gia đình một cảm giác háo hức khi mùa xuân đến.

Vì gia đình ở xa quê nên năm nào cả nhà cũng phải đi gần 100km để đón tết cùng với ông bà và họ hàng. Sau khi soạn sửa hết mọi thứ, gia đình sẽ lên đường về quê ăn tết. Ở quê không khí Tết rất đặc trưng đến nỗi mỗi lần nhắc tới trong lòng tôi lại nhớ nhung da diết. Từ sự giản dị của con người, sự nên thơ của khung cảnh xung quanh, đến những món ăn được chế biến theo cách truyền thống, tất cả mọi thứ trộn lại tạo nên những cái tết tròn đầy hằng năm.

Năm nay tôi vẫn phải tiếp tục đón tết xa nhà, đồng nghĩa với việc tôi luôn động viên mình phải cố gắng và không được buồn.

Tôi và những người bạn mới ở phương xa động viên nhau cùng cố gắng

Còn nhớ Tết 2022 tôi đón Tết xa nhà đầu tiên tại Pháp. Tết đó rất bận bịu với việc ôn thi cuối kì, hầu như ngày nào tôi cũng tới trường từ sáng sớm để ôn tập cùng các bạn trong lớp và trở về vào lúc chiều muộn. Cũng vì thế mà cho đến giờ tôi rất tiếc khi không có nhiều cơ hội để tham gia các hoạt động các ngày Tết như nấu bánh chưng hay tụ họp cùng nhau ăn uống của hội sinh viên Việt Nam tại Pháp.

Tuy nhiên, vào đêm 30 Tết năm ngoái, tôi đã vào bếp và tự tay nấu một nồi thịt kho để bớt nhớ nhà mặc dù mùi vị thì không tý nào sánh bằng mẹ nấu mỗi dịp Tết đến. Khi thời khắc giao thừa đến, tôi đã gọi điện về nhà cho gia đình và lén che đi nỗi nhớ về một cái tết đoàn viên để bố mẹ yên tâm. Tôi cũng tự động viên mình phải cố gắng hơn vì một cái tết... được về nhà.

Năm nay tôi dành nhiều thời gian ở trường ôn tập cho kỳ thi nhưng cũng tham gia các hoạt động của hội người Việt tại Barcelona (Tây Ban Nha) để chút nào đó cảm nhận được mùi vị Tết quê hương, điều mà bất kể người con xa nhà nào cũng nhớ nhung và mong ước.

Phạm Xuân Long - Hiện theo học chương trình thạc sĩ được hợp tác bởi 4 trường đại học khác nhau ở châu Âu (Pháp, Anh, Đức và Tây Ban Nha).

" alt="Du học sinh Việt và những cái Tết xa nhà" width="90" height="59"/>

Du học sinh Việt và những cái Tết xa nhà